x
What wrong with you???

Phải làm gì khi cún cưng bị thương ?

Chó là loài động vật có tính hiếu động, chúng thường xuyên chạy nhảy nô đùa với nhau. Việc bị thương do tại nạn ẩu đả trong quá trình hoạt động không hiếm gặp, bởi các chú cún vốn có bản tính hiếu chiến. Vậy cách xử lý các vết thương này như thế nào ?  Hãy cùng theo dõi video này để tìm hiểu nhé !

Nguyên nhân khiến chó bị thương

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tại nạn cho cún cưng, nhưng nguyên nhân chủ yếu là : do tai nạn và do cắn nhau.

Do tai nạn

  • Cún cưng bị rơi hoặc ngã từ trên cao xuống: từ ban công, cầu thang cao.
  • Xe cộ đâm phải khi đùa nghịch, đuổi nhau, sợ hãi chạy ngang trên đường.
  • Cún cưng vô tình bị giẫm phải, nhất là cún con.
  • Cháy bỏng do nước sôi, điện giật : điều nay hay xảy ra trong bếp ăn, để dây điện và đồ điện thấp hoặc trên sàn nhà, chó thường chơi ngứa răng nên hay gặm, cắn xé dây và công tắc, phích cắm.

Do cắn nhau

phai-lam-gi-khi-cho-bi-thuong-2

Chó cắn nhau, ẩu đả là việc khá thường xuyên xảy ra với những chú chó lạ, không quen biết nhau. Đôi khi đó chỉ là một cuộc chiến nhỏ nhưng rất có thể cuộc chiến này sẽ gây nên nhiều tác hại nghiêm trọng.

Chúng thường dễ dàng cắn nhau để thể hiện quyền sở hữu với thức ăn, đồ chơi hay nơi ở. Việc cắn nhau dẫn đến bị thương là chuyện thường gặp ở những chú cún hiếu động

Phải làm gì khi cún cưng bị thương

Nếu chú cún của bạn rơi vào một trong những trường hợp trên, thì trước tiên chúng ta cần giữ bình tĩnh và quan sát vết thương để đưa ra được biện pháp xử lý phù hợp.

Với những vết thương bị tổn thương ngoài da, không ảnh hưởng tới các đốt xương ở bên trong, thì việc xử lý sẽ đơn giản hơn

Các Bước Xử lý Vết Thương Cho Cún

Nếu chú cún của bạn bị thương hãy tiến hành chăm sóc vết thương cho chúng theo các bước sau :

Bước 1 :

Trước tiên bạn cần quan sát độ dài, rộng của vết thương.

phai-lam-gi-khi-cho-bi-thuong-3

Bước 2 :

Bạn cần cầm máu vết thương càng sớm càng tốt. Vì nếu để cún chảy nhiều máu sẽ nguy hiểm đến tính mạng tăng nguy cơ phải truyền máu. Bạn có thể lấy một chiếc khăn sạch để đè chặt vào khu vực chó bị chảy máu để cầm máu cho chúng.

Bước 3 :

Với những vết thương không quá nghiêm trọng. Bạn cần cắt hoặc cạo lông xung quanh vùng vết thương để dễ dàng quan sát. Cũng như giúp vệ sinh vết thương để tránh bị lông làm bết dính.

cho-bi-thuong-4

Bước 4 :

Rửa vệ sinh vết thương cho cún bằng nước muối để sát trùng. Hoặc có thể dùng các loại sản phẩm hỗ trợ điều trị vết thương hở cho cún. Có thể kể đến sản phẩm Nước ion từ trường Vkill xịt khử mùi khử khuẩn cho thú cưng này.

Với thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên sản phẩm này.  Giúp hỗ trợ điều trị các vết thương hở cho cún cưng,và loại bỏ nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn. Giúp ngăn ngừa các bệnh về da, viêm phúc mạc, parvo virus

Có 2 loại mùi hương dễ chịu để bạn dễ dàng lựa chọn : hương lavender và hương hoa hồng. Sau khi xịt xong có thể dùng bông gạc tiệt trùng để thấm vết thương. Hoặc đối với vết thương nhỏ có thể xịt trực tiếp nước ion từ trường Vkill khử mùi khử khuẩn thú cưng lên bông gạc. Sau đó chấm vào vết thương hở để hỗ trợ chăm sóc vết thương hở chó thú cưng

phai-lam-gi-khi-cho-bi-thuong

Bước 5 : băng bó lại vết thương cho cún cưng và để chúng nghỉ ngơi.

Bạn nên giữ cho cún đi lại nhẹ nhàng hoặc ở trong nhà nghỉ ngơi một vài hôm để vết thương khỏi dần là được. Theo quan niệm “chó liền da, gà liền xương” nên các bé cún có khả năng lành lặn vết thương khá nhanh . Bạn không cần quá lo lắng cho các bé cún của mình nhé

Tổng Kết

Trên đây là một số thông tin hữu ích Phải làm gì khi cún cưng bị thương cho các bạn cún khi không may bị thương. Hãy theo dõi Nước ion từ trường Vkill để biết thêm nhiều mẹo hay trong cuộc sống nhé !

Bài Viết Liên Quan

CÁCH KHỬ MÙI HÔI CHO THÚ CƯNG